Dùng CSS Boxs làm đẹp website

Thứ tư - 26/12/2007 13:53

Dùng CSS Boxs làm đẹp website

Thông thường khi chúng ta duyệt Web, chúng ta sẽ không để ý tới cách trình bày của trang Web đó, mà chỉ để ý đến thông tin của nó. Nhưng nếu chúng ta để ý một chút thì nhận thấy rằng, nếu Website nào biết vận dụng các kiểu trình bày hợp lý thì sẽ giúp người đọc phân biệt các mức độ thông tin rất nhanh. Điều đó sẽ có tác động tốt đối với người đọc

Để giúp các bạn có thói quen áp dụng các kiểu Typography vào trong Website của mình. Trong bài viết này tôi xin hướng dẫn các bạn làm một kiếu bubble đơn giản

Dạng bubble thường được sử dụng trong việc trích dẫn lời nói của một tác giả nào đó, hoặc trong các lời bình luận trong các blog.

1. Định dạng HTML

<div class="bubblewrapper">
<div class="comment">
Đây là ví dụ của một kiểu bubble đơn giản, các bạn có thể ứng dụng chúng vào ngay trong site của mình. Chúc các bạn thành công! </div>
<div class="commentfooter">
<span class="author">Tác giả: CSSYeah.com
</div>
</div>

Để làm kiểu bublle đơn giản này chúng ta sẽ sử dụng hai thẻ <div>. Thẻ

chứa lời bình luận, còn thẻ
< sẽ được dùng chứa thông tin tác giả.

 

Thẻ <div class="bubblewrapper"> trong trường hợp này có tác dụng giới hạn kích thước cho hai thẻ

bên trong. Khi đưa vào trong Website bạn có thể thay đổi kích thước của nó để cho phù hợp với nội dung Website.

 

2. Định dạng CSS

Ta có định dạng CSS của kiểu bublle trên như sau:

#wrapper {
 width: 400px;
 margin: 0 auto;
 padding: 0;
}
 
div.comment {
 margin: 0;
 padding: 10px;
 background: #E8ECEF;
}
 
div.commentfooter {
 padding: 8px 0 0 22px;
 background: url(arrow-down.gif) no-repeat 20px 0 #FFFFFF;
}
 
span.author {
 padding-left: 15px;
 background: url(author.gif) no-repeat left center;
 font-weight: bold;
}
 
div.commentfooter a {
 color: #CC0000;
}
 
div.commentfooter a:hover,
div.commentfooter a:active {
 text-decoration: none;
}

Trong phần nội dung do chúng ta có thể dùng nhiều lần đạng bubble này, do vậy chúng ta định dạng thuộc tính class cho thẻ <div>

Các bạn có thể tải ví dụ mẫu ở đây!

Nguồn tin: 3CdotCom

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Giấy phép sử dụng NukeViet

Bản dịch tiếng Việt của Giấy phép Công cộng GNU Người dịch&nbsp;Đặng Minh Tuấn <dangtuan@vietkey.net> Đây là bản dịch tiếng Việt không chính thức của Giấy phép Công cộng GNU. Bản dịch này không phải do Tổ chức Phần mềm Tự do ấn hành, và nó không quy định về mặt pháp lý các điều khoản cho các...

Thăm dò ý kiến

Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập211
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm209
  • Hôm nay50,759
  • Tháng hiện tại560,059
  • Tổng lượt truy cập94,906,712
Left-column advertisement
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây